Cung cấp sản phẩm thiết bị bếp cao cấp hàng đầu Việt Nam.
About Me
Business Online » Other
Business Online » Other
Education
Nội dung chính
Các Bước Lập Kế Hoạch Mở Quán Hủ Tiếu Kinh Doanh
Bí Quyết Học Nấu Nước Lèo Hủ Tiếu Để Mở Quán Thơm Ngon Hấp Dẫn Từ Tiệm Hủ Tiếu Đắt Khách
Cần Tìm Địa Chỉ Dạy Học Nấu Hủ Tiếu Để Mở Quán Ở Đâu?
Kinh doanh hủ tiếu hiện nay đã và đang mang lại thành công cho rất nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể ngay lập tức nấu ra được một tô hủ tiếu thơm ngon trọn vị hấp dẫn thực khách. Vì vậy, trước hết để có quyết định mở quán hủ tiếu bạn phải học cách nấu hủ tiếu ngon. Hãy tìm hiểu kinh nghiệm nấu hủ tiếu của các lão làng trong nghề với công thức nấu hủ tiếu bí truyền cũng như tham khảo cách lập kế hoạch bán hủ tiếu “1 vốn 4 lời” dưới đây.
Kinh nghiệm nấu hủ tiếu kinh doanh
Các Bước Lập Kế Hoạch Mở Quán Hủ Tiếu Kinh Doanh
Để mở quán hủ tiếu thì lên một kế hoạch mở quán chi tiết tỉ mỉ là điều cần thiết. Những công việc bạn cần vạch sẵn ra giấy để tính toán được nguồn nhân lực, chi phí, những công việc cần làm.
Bước 1: Chuẩn bị vốn mở quán hủ tiếu
Nguồn vốn là bài toán khó khiến nhiều người phải đau đầu. Cần bỏ ra bao nhiêu vốn, phân chia hợp lý nguồn tiền dùng cho những việc gì đòi hỏi người kinh doanh phải cân nhắc thật kỹ càng.
Tùy thuộc vào quy mô quán ăn mà bạn cần chuẩn bị số vốn khác nhau. Nếu như bạn xác định bán hủ tiếu bằng xe đẩy, bạn có thể tìm địa chỉ bán xe hủ tiếu giá rẻ với chi phí chỉ khoảng 10 triệu đồng và mua các trang thiết bị cần thiết để nấu nướng và bán hàng.
Nếu như bạn đang có kế hoạch mở một tiệm hủ tiếu, hãy cân nhắc số vốn dùng cho các khoản sau:
Chi phí thuê mặt bằng: tùy vào từng mặt bằng khác nhau mà số tiền thuê mỗi tháng bỏ ra cũng khác nhau.
Địa điểm có chỗ để xe rộng rãi thường sẽ đắt hơn
Chi phí mua nguyên vật liệu
Tiền thuê nhân viên
Trang trí quán ăn để tạo ấn tượng tốt với khách hàng
Xem chi tiết hơn những khoản vốn cần thiết, ước lượng tài chính để mở quán hủ tiếu: XEM NGAY
Kinh nghiệm lập kế hoạch mở quán hủ tiếu kinh doanh
Bước 2: Tìm nguồn cung cấp nguyên liệu để nấu hủ tiếu
Nguồn cung cấp nguyên liệu là một phần vô cùng quan trọng đối với công việc kinh doanh của bạn. Nếu bạn tìm được nhà cung cấp thực phẩm tốt và giá thành hợp lý sẽ giúp cho nhà hàng lãi nhiều hơn.
Bạn nên đi một chuyến khảo sát tới các khu chợ và cơ sở cung cấp nguyên liệu cần mua quanh địa phương để khảo sát giá cả trước khi mở nhà hàng để đảm bảo được nguồn cung giá rẻ, ổn định chất lượng nhất.
Bước 3: Học công thức nấu hủ tiếu ngon để mở quán
Để nấu được một tô hủ tiếu thơm ngon đậm đà không hề dễ dàng. Điều này đòi hỏi bạn phải nắm được kỹ thuật chế biến, cách nêm, nếm gia vị và cách phối hợp các nguyên liệu với nhau để có được tô hủ tiếu chuẩn vị mang dấu ấn của riêng bạn khiến cho thực khách ăn một lần là nhớ mãi.
Nếu bạn trực tiếp là người đứng bếp thì bạn phải học cách nấu hủ tiếu ngon để khi mở quán như vậy luôn giữ được chân khách hàng đến và quay trở lại mua lần sau. Nếu không phải là người đứng bếp bạn cần thuê đầu bếp chuyên nghiệp, như vậy bạn cần thêm 1 khoản phí thuê nhân công.
Bí Quyết Học Nấu Nước Lèo Hủ Tiếu Để Mở Quán Thơm Ngon Hấp Dẫn Từ Tiệm Hủ Tiếu Đắt Khách
Nước lèo chính là linh hồn của món hủ tiếu. Nước lèo ngon sẽ chiếm đến 80% trong việc quyết định món ăn của bạn có chất lượng hay không. Làm sao để nấu ra được nồi nước lèo hủ tiếu trong, thanh, ngọt tự nhiên mà vẫn thơm ngon đậm đà luôn là thử thách của mỗi người chủ nhà hàng.
>>> Xem thêm: Bật mí Công thức nấu phở bò kinh doanh đạt hiệu quả cao
Kinh nghiệm nấu nước lèo hủ tiếu ngon
Hãy tham khảo cách nấu nước lèo hủ tiếu gõ – Món ăn nức lòng người dân Sài Thành
Hủ tiếu gõ là món ăn đặc trưng của Sài Gòn mà không ai có thể không thử khi tới đây. Hãy tham khảo và học ngay công thức được chia sẻ bởi những đầu bếp nổi tiếng dưới đây để nấu nước lèo hủ tiếu trước khi mở quán:
Bước 1: Nguyên liệu nấu nước lèo hủ tiếu
Xương heo, (ống hoặc xương sống) thường sẽ dùng xương ống để nước ngọt hơn: 1 kg
Sọ heo: 1 kg
Giò heo: 1 chiếc
Sườn heo: 1 kg
Tôm tươi: 300 gram
Thịt để làm tóp mỡ: 500 gram
Tôm khô: 300 gram
Khô mực: 300 gram
Bánh hủ tiếu
Củ cải muối
Các loại rau sống ăn kèm: giá đỗ, rau xà lách, tía tô, ngò gai, ,…)
Hành tây 1 củ, hành lá 1 bó, gừng, hành tím
Gia vị cần thiết: muối, mắm, tiêu, bột ngọt, đường phèn
Nguyên liệu nấu hủ tiếu
Bước 2: Sơ chế nguyên liệu
Rửa sạch xương ống và cho vào nồi luộc sơ qua, bỏ vào nồi 1 nhánh gừng và hành tím để loại bỏ mùi tanh của xương. Sau đó vớt xương ra trần với nước sạch.
Sườn chặt miếng vừa ăn
Thịt heo xay: cho lên chảo xào với một chút hành phi, sau đó nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Lưu ý không nên xào thịt quá lâu sẽ dẫn đến thịt bị dai và không còn ngọt nữa.
Các nguyên liệu khác như rau trần, rau xà lách, …. rửa sạch để ráo nước.
Bước 3: Nấu nước lèo hủ tiếu
Xương sau khi rửa sạch, cho vào nồi đun với nước sạch và 1 thìa muối trong khoảng 2-3 tiếng. Khi sôi, vớt bớt bọt bên trên để nước lèo giữ được độ trong.
Sườn và giò heo sau khi sơ chế, bỏ vào nồi khác ninh riêng, trong quá trình nấu, chú ý vớt bọt để nước trong và không có mùi hôi.
Tôm khô sau khi rửa sạch, cho vào giỏ inox và ninh cùng với nồi xương ống trong vòng 1 giờ để nước lèo ngọt hơn.
Cho mực, củ cải trắng vào nồi nước dùng. Khi sôi, giữ lửa nhỏ liu riu để nồi nước có vị ngọt hơn
Tôm tươi luộc chín và bóc vỏ
Sau khi hoàn thành nồi nước dùng, nêm nếm sao cho vừa ăn với muối, bột ngọt, hạt nêm và đường phèn. Chú ý khi nếm vị sẽ đậm đà hơn mức chuẩn để khi bỏ hủ tiếu vào thì sẽ vừa ăn.
Bước 4: Thắng tóp mỡ dòn ngon ăn cùng hủ tiếu
Thịt lợn luộc lên, cắt hạt lựu. Cho vào chảo vài tép tỏi đập dập, sau đó đổ thịt vào, chiên với lửa lớn. Khi thịt chuyển sang màu vàng giòn, rắc vào chút muối và trộn đều lên rồi để lửa nhỏ.
Bí quyết thắng top mỡ ngon ăn kèm hủ tiếu
Bước 5: Trụng sợi hủ tiếu gõ
Bí quyết để giúp tô hủ tiếu ngon hơn là phải để tô nước lèo thật nóng. Để làm được điều đó, hãy trụng từng bó sợi hủ tiếu khi ăn rồi bỏ các nguyên liệu ăn kèm như tóp mỡ, tôm, giá đỗ, thịt xay rang và rau lên mặt.
Múc vá nước lèo đang còn sôi trong nồi, rưới đều lên bát rồi rắc hành lá và hẹ. Cuối cùng hãy thưởng thức tô hủ tiếu đậm đà chuẩn vị Sài Gòn thôi!
Lưu ý: Cách Trụng Hủ Tiếu Không Bị Dính – Bí Quyết Để Món Hủ Tiếu Ngon Hơn
Ngoài nước dùng thì sợi hủ tiếu cũng góp phần không hề nhỏ giúp cho món ăn được hoàn hảo. Nếu như bạn sử dụng sợi hủ tiếu khô để trụng, hãy tham khảo các bước sau đây để hủ tiếu được ngon, dai và không bị dính:
Tách sợi hủ tiếu cẩn thận để các sợi không bị dính vào nhau. Dùng kéo cắt ngắn nếu như sợi quá dài.
Sau đó, ngâm sợi hủ tiếu trong nước lạnh cho đến khi mềm vừa đủ là vớt ra.
Luộc sợi hủ tiếu đúng cách: cho hủ tiếu đã ngâm vào nồi nước đang sôi cùng một chút muối (sẽ giúp hủ tiếu không bị dính. Sau đó, vớt hủ tiếu ra và cho ngay vào tô nước lạnh khoảng 2 phút rồi vớt ra. Đây chính là bí quyết giúp cho sợi hủ tiếu được dai và ngon hơn.
Bí quyết cách trụng sợi hủ tiếu không bị dính
Like (3)
Loading...

Hoa Mặt Trời
Ngon

Cảm xúc có lỗi khi mua quá nhiều đồ ăn hoặc nấu quá nhiều đồ ăn cho bữa tối sẽ không nếu như bạn biết cách xử lý đồ ăn dư sau bữa ăn. bạn sẽ không phải lãng phí lượng thức ăn này nếu biết cách bảo quản đồ ăn thừa an toàn & hiệu quả.
Việc đồ ăn thừa có hương vị ổn không Tức là nó an toàn nên tín đồ cần biết đúng mực loại thức ăn thừa đó rất có thể bảo quản bao lâu trong tủ lạnh. sau đây là những nguyên lý chung khi bảo vệ thức ăn thừa and các để ý chi tiết đối với từng loại thức ăn.
Nguyên tắc chung khi bảo quản đồ ăn dư
1. Nơi bảo quản đồ ăn thừa
Mọi loại đồ ăn thừa đều cần được bảo quản trong gầm tủ lạnh trong khoảng chừng hai giờ sau khi hầm. nguyên lý này rất cần thiết sẽ giúp đỡ ngăn ngừa sự xâm nhập của các loại vi khuẩn rất có hại vào thức ăn.
2. Dụng cụ bảo vệ đồ ăn thừa
thức ăn thừa rất cần phải bảo quản trong những hộp chứa nông rồi bọc kín hoặc đậy kín đáo. Dụng cụ này để giúp thức ăn dư được làm lạnh nhanh hơn. tín đồ hãy chi tiêu mua hộp xuất sắc để tích trữ và bảo quản nguyên liệu trong gầm tủ lạnh.
3. Thời điểm nên cất thức ăn dư
Đừng đợi thức ăn nguội trọn vẹn mới cho vào tủ lạnh. bạn nên bỏ vào tủ lạnh sớm, kể cả khi đồ ăn vẫn còn hơi ấm. Làm như vậy để giúp ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập.
4. nhiệt độ an ninh để hâm lại đồ ăn dư
thức ăn thừa rất cần phải bảo quản ở nhiệt độ dưới 5°C and hâm nóng tới nhiệt độ ít nhất là 60°C. bảo vệ ở nhiệt độ bên trên 5ºC hay hâm sôi thức ăn dư ở độ nóng thấp hơn 60°C đều tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn and nhân lên.
5. Quy tắc chung để bảo quản đồ ăn ở trong tủ lạnh
Khi bảo quản nhiều loại đồ ăn ở trong tủ lạnh, những loại nấm mèo mốc, mùi và đồ ăn hỏng có thể gây tác động tới những đồ ăn khác nên tín đồ cần hoàn hảo nhất chăm chú các điểm sau:
• Chia nhỏ đồ ăn: fan chia thức ăn thừa vào những hộp đựng nhỏ tuổi và bằng vận để đồ ăn rất có thể đc nhanh chóng làm lạnh. một số trong những bào tử vi khuẩn, mộc nhĩ vẫn sinh tồn trong lúc nấu rất có thể liên tiếp sinh sôi nếu đồ ăn đc giữ ở nhiệt độ phòng đủ lâu.
• Cất đồ ăn vào tủ lạnh sớm: trong khoảng 2 giờ sau khi hầm, thức ăn rất cần được bảo quản ở trong tủ lạnh. các tủ lạnh phong cách thiết kế tiến bộ thời nay được cho phép làm lạnh đồ ăn kể cả khi chúng còn hơi ấm hoặc ấm, vì vậy tín đồ không cần thiết phải chờ cho đến khi đồ ăn nguội trọn vẹn.
• không nên bảo quản thức ăn trong hộp kim loại: người không nên bảo quản nước sốt hay những loại đồ hộp còn thừa ở bên trong tủ lạnh. Một khi hộp kim loại đc xuất hiện thêm, kim loại còn sót lại trên vành hộp hoàn toàn có thể ảnh hưởng tới đồ ăn & khiến cho đồ ăn có vị kim loại.
• Dọn trống tủ lạnh thường xuyên: người không nên để tủ lạnh quá đầy. Khí lạnh cần phải có không gian để lưu thông giúp nguyên liệu ở bên trong gầm tủ được bảo vệ ở nhiệt độ cân xứng & không biến thành hỏng.
>>> Có thể bạn quan tâm: Quầy hâm nóng thức ăn sử dụng điện phục vụ cho quán cơm.
Cách bảo vệ từng loại đồ ăn thừa
1. Cách bảo quản thịt
người giữ hết thịt, cá và gia cầm tươi sống trong các túi kín đáo khi mua ở shop về. Nếu bạn oder thịt ở siêu thị và có trước bọc, bạn đừng gỡ bọc này ra để bọc lại. Việc bọc lại thịt sẽ làm tăng nguy hại thịt giao tiếp với những loại vi khuẩn có hại.
Sau khi nấu, những món thịt rất cần phải bảo vệ ở trong tủ lạnh không quá 2 ngày. Thịt thừa nên đc hâm sôi trên 75°C. Dường như, bạn nên bảo quản thịt thừa trong nước sốt, cụ thể như nước sốt mì ống hoặc súp. điều đó giúp giữ ẩm bỏ thịt theo lớp & giữ hương vị của thịt tốt hơn sau thời điểm rã đông.
2. Cách bảo quản cơm
Cơm là đồ ăn thừa rất cần phải bảo quản cảnh giác vì món này rất có thể dẫn tới ngộ độc nguyên liệu nếu như không đc bảo vệ đúng cách dán. Cơm cần được bảo quản ở bên trong tủ lạnh 1 giờ sau khi ninh and không nên giữ trong gầm tủ lạnh quá 6 ngày. người hãy hâm cơm ở nhiệt độ cao hơn 60°C trước khi dùng.
3. Cách bảo vệ rau xanh & hoa quả
Sau khi nầm rau xanh, fan cần làm nguội rau củ về nhiệt độ phòng lúc trước đóng kín and dự trữ trong gầm tủ lạnh. rau thừa chỉ nên bảo quản ở trong tủ lạnh trong khoảng time ngắn và nên ăn trong vòng 2 ngày. so với rau củ ướp đông lạnh, tín đồ luộc rau tiếp nối bỏ vào nước lã, để cho khô ráo nước & cho vào túi ướp đông.
người nên bảo quản riêng từng loại quả & rau xanh như táo chung với táo, củ cà rốt với cà rốt… những loại củ quả và rau củ dễ bị khô nên đc bảo quản trong những túi nhựa có đục lỗ hoặc không được đậy bí mật để gia hạn một môi trường thiên nhiên ẩm nhưng vẫn cho phép không gian lưu thông.
bạn xem xét không rửa củ quả và rau trước khi bảo quản ở trong tủ lạnh. Việc rửa củ quả hoàn toàn có thể khiến chúng bị hỏng mau hơn.
4. bảo vệ bánh mì
Việc bảo vệ bánh mì trong ngăn để mát không đảm việc giữ bánh mì được lâu nên người hãy cất ở ngăn đá. fan cần thả bánh mì vào 1 chiếc túi chuyên dùng để dự trữ thức ăn, điều này giúp bảo quản bánh mì tới vài tháng đấy.
Nếu bạn muốn làm nóng bánh mì mềm hoặc bánh mì giòn, bạn hãy rắc một ít nước lên bánh mì rồi nướng trong lò với nhiệt độ thấp lúc trước ăn. những chiếc bánh mì sẽ vẫn giữ được khẩu vị thơm ngon đặc biệt.
5. bảo quản các dòng sản phẩm từ sữa
Nếu đồ ăn dư là phô mai, fan đừng nên bảo vệ trong túi ni lông vì sẽ khiến chất béo and dầu phụ thuộc vào túi gây tác động tới khẩu vị. Cách rất tốt để bảo vệ phô mai là nạo phô mai vào tô/hộp, bọc bằng màng bọc thực phẩm và cất trong ngăn lạnh. Cách này sẽ khiến cho bạn rã đông phô mai tốt hơn and rất có thể bảo quản phô mai thêm 2–3 tháng.
so với phô mai mới tậu ở siêu thị về, bạn để nguyên trong bao bì nếu chưa dùng ngay.
người nên bảo quản phô mai cũng giống như những dòng sản phẩm từ sữa khác như sữa chua, kem trong những hộp đựng của chúng. tín đồ đừng nên cho sữa hoặc kem đang ăn dở vào lại hộp hoặc bình chứa cũ. Thay vào đó, fan cho kem thừa vào bình có đậy chặt nắp hoặc dùng giấy bọc nguyên liệu bọc tô kem thừa nhé.
Khi tìm hiều để mua sữa, tín đồ hãy chọn những loại sữa đc đựng trong chai nhựa thay vì hộp giấy và chỉ nhớ dùng sữa vẫn còn đó hạn tận dụng.
6. Cách bảo vệ mì ống
Nếu đồ ăn thừa là mì ống, bạn có thể bảo vệ một cách bình an ở bên trong gầm tủ lạnh khoảng từ 3–5 ngày and hoàn toàn có thể giữ trong ngăn đá tới 8 tháng.
người nhỏ một trong những giọt dầu ôliu vào mì ống lúc trước để trong hộp chứa kín đáo giúp ngăn ngừa mì ống dính vào nhau & bị khô. sau thời điểm rã đông mì ống ướp đông lạnh, fan chờ một ít rồi mới đun lại mì nội địa để làm nóng.
Từng loại đồ ăn thừa sẽ có thời hạn bảo quản and cách bảo vệ riêng. tín đồ hãy hướng đến để bảo quản thức ăn thừa của mình đúng hơn. điều đó sẽ giúp bạn tiết kiệm được một lượng thức ăn khá lớn đấy.
Be the first person to like this.
Hủ tiếu khô hay còn gọi là hủ tiếu trộn (đặt theo món phở trộn miền Bắc) hoặc hủ tiếu hai tô (lúc nào cũng có tô nước súp đi kèm) là một trong các món ăn tạo nên tên tuổi cho văn hóa ẩm thực bên dòng Sa Giang.
Hủ tíu khô Sa Đéc có gì đặc biệt?
Ngoài Sa Đéc, hủ tíu khô Nam Vang và hủ tíu khô Mỹ Tho cũng nổi tiếng không kém bởi bí quyết nấu của từng vùng. Thế nhưng, hủ tíu khô Sa Đéc có những đặc trưng khiến người mới ăn lần đầu cứ thấy ngồ ngộ trong lòng.
Ấn tượng đầu tiên khi thưởng thức món hủ tíu khô Sa Đéc là món ăn được bày trên dĩa tròn thay vì tô như những nơi khác. Đi kèm với dĩa hủ tíu là chén nước súp hầm từ xương ống heo đậm đà.
Một điểm đặc biệt khác đó là sợi bánh to, có dạng vuông dẹt, khi ăn có độ dai, vị ngọt dịu. Người Sa Đéc thường dùng sợi hủ tíu tươi để chế biến tuy nhiên nếu ở xa không có sẵn loại này bạn có thể dùng sợi hủ tíu khô thay thế do có thể bảo quản được lâu.
Hủ tíu khô Sa Đéc lần đầu xuất hiện vào lúc nào?
Ở Sa Đéc, hủ tíu khô được ông Văn Dĩ bán sớm nhất (1965-1966). Chị Nguyễn Thị Tường Vi là con cháu đời thứ ba của ông. Quán hủ tíu của chị nằm tại dốc cầu Cái Xếp, Quốc lộ 80, ấp An Thạnh, xã An Nhơn, huyện Châu Thành, Đồng Tháp.
Theo lời chị kể, ông ngoại lúc 14 tuổi đi làm công cho một quán hủ tíu người Hoa ở Campuchia. Do vậy ông đã học được cách chế biến hủ tíu khô rồi về Sa Đéc mở quán bán tại số 102, đường Trần Phú.
>>> Xem thêm: Công thức nấu nước lèo hủ tiếu gia truyền
Cách nấu hủ tíu khô Sa Đéc
Nhìn chung, hủ tíu khô không quá cầu kỳ về nguyên liệu và cách chế biến tuy nhiên để nấu được đúng hương vị phải nắm được bí quyết. Hủ tíu khô khó có thể ngon đúng điệu nếu thiếu độ dai dai, mềm mềm của sợi hủ tiếu Sa Đéc và vị đậm đà đặc trưng của “nước tương chùa”.
1. Nguyên liệu
Nguyên liệu nấu hủ tíu khô có thể dễ dàng tìm mua ở các chợ, siêu thị. Với bữa sáng dành cho gia đình 4 người bạn có thể chuẩn bị nguyên liệu như sau:
1 kg hủ tíu tươi Sa Đéc (hoặc khô đều được)
500gr xương ống
300gr thịt nạc
300gr gan heo
300gr phèo non
50gr tôm khô
1-2 khô mực
1 củ cải trắng
1 củ sắn
1 củ hành tây
Hành lá
4-5 trái ớt hiểm xanh
Hẹ, rau cần, giá, xà lách
Hành phi (giữ lại nước mỡ)
Tóp mỡ
Nước tương chùa, đường cát.
2. Thực hiện
Nấu nước lèo
– Ngâm tôm khô trong nước lọc khoảng 30 phút cho mềm
– Nướng khô mực cho săn lại
– Đun sôi 0.5 lít nước trong nồi, bỏ thêm nửa muối bọt, ớt hiểm.
– Hầm xương ống và thịt nạc trong 30 phút trên lửa vừa, vớt bọt liên tục.
– Cuối cùng cho thêm khô mực, tôm khô, củ sắn, củ cải trắng, gốc hành lá đã cắt miếng vừa ăn, hành tây bóc vỏ để nguyên củ vào nồi, chờ nước sôi lại rồi tắt bếp.
3. Cách trình bày dĩa hủ tíu khô Sa Đéc
Để chuẩn bị phần ăn cho một người, bạn lấy một vắt hủ tíu và giá vừa đủ trụng qua nước sôi cho sợi bánh chín mềm rồi vớt ra dĩa, cho thêm một muỗng cà phê mỡ hành phi rồi trộn đều cho sợi bánh không bị dính. Tiếp theo, bạn rưới nước tương chùa, rắc thêm đường cát lên mặt.
Rau xà lách, hẹ đã cắt khúc xếp xung quanh dĩa. Thịt nạc, gan heo xắt lát mỏng vừa ăn, phèo non cắt khúc, tất cả xếp lên trên mặt dĩa. Cuối cùng là một muỗng đầy hành phi.
Bạn đừng quên múc một chén nước súp đậm đà vị ngọt từ xương, thịt và rau củ, rắc thêm chút hành lá xắt nhỏ và tiêu đen cho thơm.
Muốn thưởng thức hủ tíu khô đúng điệu bạn chớ quên xịt nước tương ra chén nhỏ rồi dầm vào đó một chút ớt xanh, thêm chút tóp mỡ. Trong lúc ăn thỉnh thoảng lại gắp miếng gan heo, thịt nạc chấm nhẹ vào chén tương để cảm nhận vị mặn thơm đậm đà của nước tương, vị cay the của ớt xanh và thơm béo của tóp mỡ.
Cách nấu nước lèo phổ thông cho các loại hủ tiếu, mì, và một số canh bún thì thường được nấu do sự kết hợp của các thành phần như sau:
Cách nấu nước lèo hủ tiếu nam vang đúng kiểu miền Nam
Cách nấu nước lèo bánh canh Trảng Bàng Tây Ninh
Bật mí cách nấu nước lèo phở bò gia truyền miền Bắc đơn giản nhất
Công thức nấu nước lèo phở bò hương vị Hàng Đồng Nam Định để kinh doanh (mở tiệm bán phở)
I) Phần xương – thường gồm ba loại xương (heo, gà, vịt) theo tỉ lệ 1:1:1 tuy nhiên ít khi ta tìm đủ xương (cổ vịt) để nấu chung nên tạm dùng xương heo + xương gà cũng được.
II) Phần củ – thường gồm có củ cải trắng + hành tây + gừng … có món chúng ta cần cho thêm ít củ cải muối để thêm vị riêng (thí dụ như trong bài bánh canh Trảng Bàng chẵng hạn). Hành tây và gừng nên nướng sơ trước khi “ninh”.
III) Phần hải vị – thí dụ như tôm khô, hào khô, mực khô… tuy nhiên chỉ tuỳ theo món mà chúng ta cho vào… cẩn thận với tôm khô… vì vị tôm khô khá mạnh, rất dễ làm “lạc” các mùi khác…
IV) Phần gia vị – như lá thơm, thảo quả, hột ngò, v.v. Những thứ nầy chỉ cho vào trong giai đoạn “ninh” ở nhiệt độ thấp để giữ mùi… nếu nấu sôi… mùi thơm thường bị “bay” đi mất!
Trước khi “ninh” nước lèo… ta nên tẩy xương cho bán bớt mùi… cách tẩy thì ta chỉ đun sôi xương chung với một cup muối (có thể cho vào tí giấm ) chừng 3-5 phút xong đổ ra rửa sạch lại trước khi “ninh”!
Tỉ lệ xương + nước thì thường là 1:3; nhưng ta cứ gia giảm tuỳ theo loại. Nhiệt độ “ninh” cho các loại nước lèo thì sau giai đoạn “lược” (nấu trong – chừng 10-15 phút đầu… nước sôi, vớt bọt cho trong) xong ta hạ lửa riu riu (nhiệt độ còn khoảng 200-205F) ninh thêm từ 2-3 tiếng là được.
Nêm nếm thì ta chỉ nên dùng muối, đường phèn, và bột ngọt theo tỉ lệ 1:1:1/2 là được… (rất ít khi ta cho nước mắm vào các loại nước lèo… ngoại trừ các món miền trung, hoặc lẩu Mắm chẳng hạn)!
NƯỚC LÈO cho các loại bún, hủ tiếu, ngon , nhanh cho những người bân rộn. Nấu sẵn cất tủ lạnh.
Đây là cách nấu nồi nước lèo chính , từ nước này Mình gia giảm, thêm các loại gia vị để tạo hương vị riêng cho từng món Ăn.
Xương heo, hoặc gà hoăc cả 2 đều được.
Hành tím nướng .( khoảng 5-6 củ)
Muối ( biển ko iot là ngon nhất, muối hột)
Đường phèn: 1 cục nhỏ ( tùy số lượng nươc và thịt)
Tất cả nguyên liệu cần gia giam theo số lượng thịt nhé các bạn. ( Đừng quá mặn hay ngọt)
Rửa sạch xương với nước muối. hành tím nướng bóc vỏ.
Bắt 1 nồi nước lên bếp ,khi nào nước sôi bỏ xương , hành nướng, đường, muối, vớt sạch bọt cho nước trong, sau đó giảm nhỏ lửa đun liu riu cho mềm xương và ngọt nước.Tuyệt đối ko được đậy nắp, không để lửa lớn nhé) sẽ bị đục nước. Chỉ đậy nắp khi tắt bếp.
(Bạn có thể tắt bếp, đậy nắp khoang 20 phút sau bật bếp lại để ko hao ga, khoang 3 lần là ok ). Thời gian hầm xương trên 3 tiếng. Sau đó ta có 1 nồi nươc cốt. Lọc bỏ xương đi,Từ nồi nước này các bạn sẽ cất tủ lạnh để dành ăn nguyên tuần hoặc chế biến được các món bún miến, phở khác.( Nước để tủ lạnh sẽ đông lại như rau câu do Gelatin có trong xương và da tiết ra. đun sôi sẽ tan ra bình thường)
Cách nấu nước lèo BÚN MỘC:
Hành lá xắt nhỏ, hành tím phi thơm, nước mắm, muối, tiêu đường, bột ngọt (nếu muốn đậm đà)
Giò sống, nấm mèo,bún, giá, rau thơm.
Xương sườn, chân giò nếu bạn có thời gian hầm như công thức trên, hoặc dùng NƯớc Lèo nấu sẵn.
Giò sống trôn tiêu, hành, nêm vừa miêng.( nếu có thời gian thì bằm nhuyễn nấm mèo rồi trộn vào)
Hoặc Nấm mèo cắt sợi( cho nhanh). hành lá cắt nhuyễn , đầu hanh để đó.
Nước lèo sôi, vo viên giò sông thả vô, nấm mèo, đầu hành, hành phi 1 muỗng, nêm lại cho vừa miệng, và Đặc biệt nêm trực tiếp nước mắm vô nồi nước.( chỉ món này và bún bò huế ,bún cá mới nêm nước mắm)
Xếp bún, chan nước lèo, rắc hành lá , tiêu.
Muốn ăn cách khác và lạ miêng thì thêm 1,2 miếng thơm (dứa ) nhỏ vào nồi nước lèo, không cần nấm mèo . Ko thêm hành phi, ăn ngon lắm.
BÍ QUYẾT NẤU NƯỚC LÈO BÚN THANG:
Nguyên liệu: Ức gà, tôm tươi, 10 con tôm khô, thịt thăn thả vô nồi nước lèo luộc vừa chín tới, vớt ra hết chừa tôm khô lại đun nhỏ lửa, nêm lại cho vừa miệng.( ko cho nước mắm nhé)
Chả lụa, trứng tráng mỏng, tôm tươi, gà, thịt luộc tất cả đem xắt sợi.
Rau răm xắt nhuyễn.
Xếp tất cả vào tô, trình bày nhờ bác Google, và măm măm ( ai thích có thể thêm lòng đỏ trưng muối đã luộc chín) ăn kèm với dưa món ăn bánh tét nếu nhà còn. Có thể thêm mắm tôm, hoặc cà cuống ( miền bắc)
NẤU NƯỚC LÈO MIẾN GÀ, MIẾN TÔM, MIẾN CUA, MIẾN LƯƠN (lươn cần xào với hành và nêm gia vị) Nếu muốn ăn miến gà vơi măng thì măng luôc kỹ, xào với hành, nêm gia vị để riêng.
Nước lèo nấu sôi, ăn với gì thì thả cái đó vô luộc mềm, vớt ra để riêng, trừ cua có thể mua sẵn.
Nêm nếm lại cho vừa miệng
Miến ngâm mềm, trụng qua nước sôi, bỏ vào tô, chan nước lèo , thêm thịt , cá, các loại, thêm Hành, rau răm, tiêu. ( không nêm ngò rí sẽ ngon hơn)
HỦ TIẾU, MÌ, BÒ, GÀ, HEO,TÔM,CÁ. Cá( phi lê xắt mỏng)
PHI Tóp mỡ cho vàng, (cho chut muối) thêm hành tím, và chút xíu tỏi.( cái này làm sẵn để dành )
Nước lèo đun sôi cho củ cải trắng cắt nhỏ cho mau mềm.
Ăn món gì cho cái đó vô luộc ( trừ bò và cá cắt mỏng, khi ăn sẽ trụng nước sôi chín tái cho ngon và nhanh) mềm vớt ra. Nêm lại nước lèo( cần thêm đường vì hủ tiếu hơi ngọt mới ngon)
Trụng hủ tiếu, xếp thịt gà, heo, bò( ăn tái ngon hơn, đỡ mất thời gian), cá ( cá nên ăn phi le cắt mỏng trụng tái) thêm giá , hẹ , hành phi, hanh lá xắt nhỏ ( ko có ngò hoặc có tùy sở thích) thêm tiêu. NGON va nhanh lắm.
BÚN CÁ VÀ CHẢ CÁ, TÔM TƯƠI.
Xào hành, tỏi và 1 trái cà chua nhỏ cho thơm, thêm nươc lèo, 1, 2 miếng thơm( dứa) nhỏ , nêm nếm lại cho vừa miệng ( thêm chút nước mắm vào nồi), cho cá vào, cá chín vớt ra,( ở nước ngoài ko có cá tươi thì dùng cá thịt trắng đông lạnh vẫn ngon nhé)
Bún xếp vào tô, thêm cá, chan nước lèo, thêm hành ngò .
NƯỚC LÈO BÚN GIẢ RIÊU
Thịt xay, tôm khô hoặc tôm tươi bằm nhuyễn, hành tím bằm nhuyễn, nêm mắm, muối, tiêu, xíu đường, 1 trứng ( tạo độ dính, nếu nhiều thịt thì thêm trứng) trộn đều.
Phi thơm hành tím, cho cà chua xắt múi cau , xào nhanh tay, cho nước lèo ( hoặc nước lạnh) nước thật sôi thì múc tưng viên nhân thả vào nồi. để lửa vừa khoảng 15 phút cho chín, nêm lại gia vị. Có thể thêm huyết heo và đậu hũ chiên.
Xếp bún, chan nước lèo vào, rắc hành ngò.
Ăn chung mắm tôm, rau thơm, giá,rau chuối, muống bào…..
Be the first person to like this.
Các loại bếp gas công nghiệp ngày nay được phân theo hai nhóm lớn là bếp gas âm và bếp gas dương. Tương ứng với mỗi loại bếp gas là một cách sử dụng và vệ sinh khác nhau. Trong bài viết dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách vệ sinh bếp gas công nghiệp, cũng như bảo quản bếp gas công nghiệp luôn như mới nhé.
Vệ sinh bếp gas dương
Thông thường, vì mục đích kinh tế nên các doanh nghiệp thường lựa chọn sử dụng bếp gas dương. Với bếp gas dương, chúng có đặc điểm là các kiềng lớn bằng sắt, với nhiều góc cạnh. Nếu chỉ lau chùi hàng ngày bằng khăn ẩm và nước ấm, các cặn bẩn khó lòng bung ra hết, khiến chiếc kiềng trở nên xấu xí.
Giải pháp để làm sạch kiềng bếp gas dương là:
Bước 1:
Khi bếp đã nguội, tháo kiềng bếp ra và ngâm vào dung dịch nước sôi pha nước rửa bát loãng. Cứ để như vậy trong vòng 10-15 phút, xà phòng và nước ấm sẽ tác động làm tan dầu mỡ và làm mềm mảng bám. Tránh sử dụng xà phòng vì chúng có tính xút mạnh, có thể làm mòn kiềng.
Bước 2:
Sau khi ngâm, cọ kiềng kỹ lại với nước ấm sạch. Nếu vẫn còn một số mảng bám cứng đầu, có thể dùng thêm kem tẩy đa năng dùng cho đồ bếp để làm sạch thêm. Với những vết bẩn cứng đầu ở góc, bạn có thể dùng dụng cụ cạo chuyên dụng vệ sinh bếp gas công nghiệp để làm sạch. Tuy nhiên khi cạo nên tránh mạnh tay, làm xước gỉ bếp.
Bước 3:
Bề mặt bếp gas dương có thể làm sạch bằng cách sử dụng nước cơm. Khi dung dịch này khô sẽ thấm dầu mỡ. Và lúc này, bạn có thể lau lại mặt bếp bằng nước ấm và giẻ mềm.
Bạn cũng có thể sử dụng dung dịch nước chanh kết hợp bột baking soda hòa loãng với nước. Dùng dung dịch này xịt lên mặt kính, sau đó lau sạch lại bằng khăn mềm. Cách này cũng đem lại hiệu quả khi vệ sinh các vật dụng có inox khác như chậu rửa, máy làm đá, nồi inox…
Vệ sinh bếp gas âm
Với bếp gas âm, bạn cần quan tâm đến cả mặt bếp, mâm chia lửa và kiềng bếp định kỳ vệ sinh tất cả các bộ phận trên, chiếc bếp của bạn mới luôn sáng đẹp được.
2.1. Vệ sinh mâm chia lửa
Bước 1: Trước khi làm công tác dọn dẹp vệ sinh bếp gas công nghiệp, bạn nên nhớ để bếp nguội hẳn và khóa van gas lại, đề phòng sự cố rò rỉ hoặc bỏng tay. Bước tiếp theo chính là tháo mâm chia lửa. Bạn có thể hòa nước rửa bát vào chậu đựng nước ấm, đánh tung bọt và thả mâm chia lửa vào ngâm. Nước ấm giúp dầu mỡ hòa tan nhanh khiến mâm sạch hơn.
Bước 2: Sử dụng miếng giẻ rửa bát để làm sạch các vết thức ăn bám vào mâm chia lửa do bị trào, sau đó tiếp tục ngâm trong nước xà phòng ấm.
Bước 3: Bạn có thể dùng một đinh ghim để thông kim phun gas nằm ở tâm bếp. Sau đó, đặt những mâm chia lửa này vào chậu nước ấm để khử sạch lượng xà phòng bám vào trước đó.
Bước 4: Sau khi đã vệ sinh bếp gas công nghiệp bằng cách làm sạch mâm chia lửa bếp gas âm, ta úp ngược chúng lên khăn khô và sạch để nhanh ráo nước.
2.2. Vệ sinh kiềng bếp
Bước 1: Kiềng bếp có thể dễ dàng gỡ khỏi bề mặt bếp gas âm. Bạn cũng đăt kiềng này vào nước ấm có xà phòng để làm sạch các vết dầu mỡ và mảng bám.
Bước 2: Với kiềng bếp, chúng bẩn hơn, nên cần được rửa sạch thêm với dung dịch nước hòa baking soda và bàn chải. Nếu các vết bẩn bám quá chắc, bạn có thể thử nghiệm cách khác là đun sôi bột baking soda vào nồi nước lớn đến khi vết bẩn bong ra.
Bước 3: Cuối cùng, bạn rửa lại kiềng bếp với nước ấm, rồi đặt chúng lên khăn khô để phơi.
2.3. Vệ sinh bề mặt bếp
Bước 1: Công đoạn đầu tiên là lau khô bằng cách dùng khăn mềm loại bỏ bụi bẩn thức ăn rơi trên mặt bếp.
Bước 2: Lúc này, bạn có thể dùng nước rửa kính hoặc nước rửa bát hòa với nước ấm phun lên bề mặt bếp, sau đó lau lại mặt bếp bằng bọt biển hoặc vải mềm. lúc này, các vết dầu mỡ sẽ được loại bỏ.
Bước 3: Trong trường hợp bạn sử dụng baking soda để lau chùi bề mặt bếp bằng kính, hãy phun thêm chút dấm trắng lên bề mặt bếp. Các vi khuẩn còn lại sẽ bị tiêu diệt, đồng thời phản ứng giữa dấm và baking soda cũng khiến chất này tan ra, dễ làm sạch vết bẩn hơn. Sau đó, bạn rửa lại mặt kiềng với nước sạch. Cuối cùng, bạn dùng khăn mềm lau sạch mặt bếp.
Sau khi hoàn tất việc làm sạch vệ sinh bếp gas công nghiệp. Việc còn lại chính là chờ chúng khô và lắp đặt lại bếp như ban đầu để sử dụng.
2.4. Vệ sinh van gas và đầu đốt
Van gas cần được vệ sinh thường xuyên, bằng khăn ẩm và lau lại bằng khăn khô hàng ngày hoặc hàng tuần.
Với đầu đốt, bộ phận này cũng rất dễ bám bẩn và gỉ sét. Vì vậy, đầu đốt cần được vệ sinh hàng ngày. Bạn nên vệ sinh sau khi bếp nguội và van đã khóa, sử dụng bàn chải nhỏ chà lên để làm sạch.
Một số lưu ý khi sử dụng bếp ga tăng thêm độ bền cho bếp:
Khi đun nấu không nên để trào nước hoặc thức ăn xuống bếp. Nếu hiện tượng này xảy ra có thể dẫn đến những hư hại sau cho thiết bị: Bị mọt, rỉ nắp; bị rạn nứt, vỡ kim đánh tia lửa; bị rạn bề mặt tráng men của nắp đè lửa.
Không nên vận hành bếp liên tục với khoảng thời gian quá 01 giờ.
Nên sử dụng bếp to để đun sôi thực phẩm, sử dụng bếp nhỏ để ninh hoặc hầm các thực loại thực phẩm cần thời gian đun lâu.
Trường hợp bếp có hiện tượng đánh lửa liên tục, cần ngắt nguồn ga nối với bếp. Sau đó lấy máy sấy thổi hơi nóng vào phần núm điều chỉnh gas. Cấp gas lại cho bếp, nếu không còn hiện tượng đánh lửa nữa là được, nếu vẫn còn hiện tượng trên thì cần ngắt nguồn gas khỏi thiết bị và gọi cho Trung tâm bảo hành.
>>> Xem thêm:
Bếp chiên nhúng bằng điện
Bếp âu 4 họng có lò nướng sử dụng gas.
Be the first person to like this.
Really loved your content...
You guys are doing amazing job...
Internet is full of scrap but just like yours I have found something else which might be helpful the the students of Australia..
https://www.globalassignmenthelp.com.au/research-paper-writing-service
Cac ban thich thi chia se nhe va dang ky
Trẻ Ra 10 Tuổi Với 6 Động Tác Massage Mặt Mỗi Ngày||Bài tập Yoga cho mắt/Yoga trị liệu bệnh về mắt
#YOGAVÀMASSAGEMẶT #MonupoweryogaTrẻ Ra 10 Tuổi Với 6 Động Tác Massage Mặt Mỗi Ngày||Bài tập Yoga cho mắt/Yoga trị liệu bệnh về mắt||Monu power yoga1.Yoga là ...
Gợi Ý Bố Mẹ Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Đầy Tháng Cho Bé Gái Đơn Giản
Bố mẹ bỉm sữa lần đầu chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cho bé gái? Nhưng vẫn không biết phải chuẩn bị những lễ vật cúng đầy tháng cho bé. Cách tính ngày
Cách Cúng Khai Trương Đầu Năm Cho Cửa Hàng, Công Ty Đơn Giản Đầy Đủ
Làm sao chúng ta có thể chuẩn bị được mâm cúng khai trương cửa hàng đầy đủ và chi tiết nhất vào đầu năm mới? Cùng tham khảo một vài hướng dẫn để chu
TỦ HẤP CƠM, TỦ NẤU CƠM BẰNG ĐIỆN VÀ GAS
📌 INOX 304 không hoen rỉ
📌bảo hành 12 tháng
📌miễn phí vận chuyển
🌏🌏🌏🌏 Sử dụng #TỦ_NẤU_CƠM ngay hôm nay để tiết kiệm thời gian và Tăng #DOANH_THU LỢI_NHUẬN... View More
Báo Giá Tủ Hấp Cơm | Tủ Cơm | Tủ Cơm Công Nghiệp Bằng Điện và Gas
Khi sử dụng Tủ hấp cơm, Tủ nấu cơm công nghiệp bằng điện và gas, bạn chỉ tốn 70 - 90 phút là đã có thể cung cấp được 100, 200, 500 suất ăn cho khách hàng
Bài văn khấn cô hồn rằm tháng 7 chuẩn nhất, tránh rước vong vào nhà.
Lễ cúng cô hồn được diễn ra vào rằm tháng 7 âm lịch hằng năm, thường được cúng vào buổi chiều tối. Ngoài việc chuẩn bị đầy đủ cho l... View More
Cúng Cô Hồn, Cúng Thất Tịch Là Gì? Cách Cúng Cô Hồn Trọn Vẹn
Cúng cô hồn ( Cúng rằm tháng 7, cúng thất tịch) là phong tục, tín ngưỡng cổ truyền người xưa truyền lại. Tin rằng con người có hai phần: hồn và xác . Khi m
Bạn đang tìm mua sản phẩm nồi hấp bánh bèo bằng điện? Tham khảo kinh nghiệm cần thiết trước khi mua nồi hấp bánh bèo trong bài viết sau:
https://bepinoxvietnam.vn/bep-cong-nghiep/noi-hap-banh-beo-bang... View More
Nồi Hấp Bánh Bèo Bằng Điện - Xửng Hấp Bánh - Nồi Hấp Bánh Bèo Chén
Nồi hấp bánh bèo bằng điện, nồi hấp điện công nghiệp là thiết bị làm chín bánh bèo, bánh bao bằng hơi nước. Với cơ chế chuyên hoá điện năng thành nhi
tay yếu hay mạnh không quan trọng tập trung vào kỹ năng bạn có thể làm dễ dàng xem video đầy đủ nếu bạn không thể bình luận cho tôi
https://youtu.be/NKxXsmeBIIU
YOGA NÂNG CAO [FULL] Hướng Dẫn Cách Lên 1 LOẠI CON QUẠ Dễ Hiểu| BAKASANA | how to do half crow pose
#QuạNghiêng #BakasanakakasanaCrowpose3 ways to fly like a crow | How to fly high to the sky like fireworks | BAKASANA | YOGA WITH BRIAN Bakasana or Crow Pose...
5 Mẫu bếp chiên nhúng điện ưa chuộng nhất 2020: Bếp chiên nhúng điện đơn Berjaya DF12-17 - Bếp chiên nhúng đơn ZL81 - Bếp chiên nhúng đơn ET-Zl1 - Bếp chiên nhúng đôi HX-82 - Bếp chiên nhúng đôi ZL-82... View More
Top 5 Mẫu Bếp Chiên Nhúng Bằng Điện Tốt Nhất Năm 2020
5 Mẫu bếp chiên nhúng điện ưa chuộng nhất 2020: Bếp chiên nhúng điện đơn Berjaya DF12-17 - Bếp chiên nhúng đơn ZL81 - Bếp chiên nhúng đơn ET-Zl1 - Bếp chiên nhún
Be the first person to like this.
Bạn đang tìm kiếm một chiếc bếp chiên nhúng cao cấp cho quán ăn của mình, nhằm cải thiện chất lượng đồ chiên ngon hơn, giòn hơn. Tuy nhiên, bạn không biết bếp chiên nhúng điện loại... View More
Bếp Chiên Nhúng Bằng Điện - Bếp Chiên Nhúng Công Nghiệp Tốt Nhất
Bếp Inox Việt Nam - Nhà phân phối chính thức các loại Bếp chiên nhúng công nghiệp thương hiệu Berjaya, Các loại bếp chiên nhúng điện, bếp chiên nhúng dùng gas,
Sponsored

Rao vặt 365
https://www.raovat365.net
Ứng dụng, website mua sắm rao vặt trực tuyến được tin dùng nhất Việt Nam

Thuê Nhanh
https://www.thuenhanh.top
Website, Ứng dụng cho thuê, mua bán và trao đổi bất động sản, xe cộ tại Việt Nam